Các nhà khoa học Đức đã cảnh báo người tiêu dùng không nên sử dụng các dụng cụ bằng nhựa để đựng thức ăn nóng trên 70°C, vì có nguy cơ hấp thụ một loạt các hóa chất độc hại
Các chất này có thể kích hoạt bệnh gan và tuyến giáp, theo Daily Mail.
Các nhà khoa học cho biết nhiều dụng cụ nấu ăn hoặc đồ đựng thức ăn bằng nhựa có chứa các chất gây hại có tên là oligomers – có thể giải phóng ra và ngấm vào thức ăn khi ở nhiệt độ cao trên 70°C.
Nếu hấp thụ phải với liều lượng cao, những hóa chất này có thể kích hoạt bệnh gan và tuyến giáp. Chúng cũng dẫn đến vô sinh, ung thư và cholesterol cao.
Cảnh báo nghiêm khắc được đưa ra trong một báo cáo mới từ cơ quan giám sát an toàn thực phẩm của Viện Đánh giá Rủi ro Đức.
Nhiều bằng chứng chứng minh rằng nhựa được sử dụng trong ngành công nghiệp thực phẩm chứa nhiều độc tố có hại có thể xâm nhập vào thức ăn.
Nhiều dụng cụ bằng nhựa được làm từ hóa chất tổng hợp nhằm làm tăng độ bền để chịu được nhiệt độ sôi và không bám dầu mỡ.
Các nghiên cứu đã chỉ ra những hóa chất này làm tăng khối u ở gan, tuyến tụy và tinh hoàn của chuột, cũng như làm giảm khả năng sinh sản, theo Daily Mail.
Viện Đánh giá Rủi ro Đức đã cảnh báo mọi người không để thức ăn nóng tiếp xúc với các dụng cụ bằng nhựa vì chúng có thể tạo ra oligomers.
Những hóa chất này được giải phóng khi nhựa bị nóng lên và có thể ngấm vào thức ăn.
Các nhà khoa học từ Viện Đánh giá Rủi ro Đức đã ước tính rủi ro của hóa chất độc hại này.
Họ đã kết luận rằng, chỉ cần ăn một lượng nhỏ – 90 microgam, là đã nguy hiểm cho sức khỏe của một người nặng 60 kg.
Nhưng thực tế, họ đã phát hiện nhiều đồ gia dụng giải phóng ra oligome với hàm lượng cao hơn nhiều.
Họ đã xem xét 33 mặt hàng và phát hiện 10 trong số đó (30%) có thể dễ dàng vượt quá mức giới hạn 90 microgam, nếu được thường xuyên sử dụng để nấu hoặc đựng thức ăn.
Dựa trên điều này, đánh giá mới khuyên mọi người tránh để thức ăn nóng tiếp xúc với các dụng cụ bằng nhựa càng nhiều càng tốt, đặc biệt là thức ăn nóng từ 70°C trở lên.
Thường xuyên ăn thức ăn nóng mang về – đựng trong đồ nhựa, hộp xốp hoặc túi nilon, có thể dẫn đến số lượng tinh trùng thấp hơn, bởi vì túi nilon và hộp đựng có chứa hóa chất độc hại có thể xâm nhập vào cơ thể, theo Daily Mail.
Các nhà nghiên cứu từ Viện Silent Spring Institute ở Newton, Massachusetts (Mỹ), đã xem xét dữ liệu được lấy từ hơn 10.000 người tham gia.
Các tình nguyện viên được hỏi những câu hỏi chi tiết về việc ăn uống trong 24 giờ, trong 7 ngày, 30 ngày và 12 tháng trước đó.
Những người tham gia đã cung cấp mẫu máu, sau đó được phân tích để tìm hóa chất PFA trong máu.
Kết quả cho thấy, những người thường xuyên ăn đồ ăn mang về, có lượng PFA trong máu cao hơn đáng kể so với những người nấu ăn tại nhà hoặc ăn tại chỗ, theo Daily Mail.
PFA phổ biến trong ngành công nghiệp thực phẩm vì không thấm mỡ và bền. Chất này có trong túi nilon và hộp đựng, có thể gây vô sinh, ung thư, bệnh tuyến giáp và cholesterol cao.
Mục lục bài viết
Đựng thức ăn nóng trong đồ nhựa rất nguy hiểm

Các loại túi, hộp nhựa vẫn dùng để đựng cơm nóng, xôi nóng có thể khiến nam giới nữ hóa, vô sinh, nữ giới dậy thì sớm do nó chứa một chất cực độc tên là DOP.
Thấy một phụ nữ mua vài trái bắp nóng còn vỏ gói trong túi nylon vàng, vừa đi vừa ăn, tiến sĩ Nguyễn Cửu Khoa, Phó viện trưởng Viện Công nghệ hóa học, la lên: “Chị có biết là đồ nóng bỏ trong túi nhựa dễ độc lắm không?”. Rồi ông khuyên chị bỏ những trái bắp ngon lành kia vào… sọt rác.
Chỉ vào túi nylon chị vừa dùng để đựng bắp, tiến sĩ Nguyễn Cửu Khoa cho biết túi này được làm từ nhựa PE (polyetylen) hoặc nhựa PP. Thành phần của các chúng không độc, nhưng các chất phụ gia làm cho nhựa mềm dẻo lại có khả năng gây độc cho người. Khi trái bắp đang bốc khói (nhiệt độ 70- 80 độ C), các chất phụ gia đó sẽ tạo phản ứng, có thể gây độc.
Ông Khoa cũng lo ngại về việc nhiều người vẫn vô tư dùng túi, hộp nhựa để đựng cơm, canh và các thực phẩm nóng khác. Chúng có thể chứa một chất cực độc ảnh hưởng đến cơ quan sinh dục nam, đó là chất DOP (dioctin phatalat).
DOP là một chất hóa dẻo, tác dụng giống như hoóc môn nữ nên rất có hại cho nam giới và trẻ em khi cơ quan sinh dục chưa hoàn chỉnh. Nếu bị nhiễm chất này lâu dài, các bé trai có thể bị nữ tính hóa, vô sinh, còn trẻ em nữ có nguy cơ dậy thì quá sớm. Độc hại như vậy nhưng theo tiến sĩ Khoa, DOP tồn tại với tỷ lệ 5-10% trong các chất hóa dẻo được sử dụng.
Tiến sĩ Phạm Thành Quân, khoa Hóa Đại học Bách khoa TP HCM, cho biết nếu đồ dùng được làm từ nhựa melamine, PEHD thì không độc. Nhưng loại nhựa này có giá rất cao nên chưa thông dụng. Hiện nay, các loại đồ nhựa thông dụng như rổ, bát, nồi, đũa, bình nước… vẫn chủ yếu được sản xuất từ nhựa PVC nên có thể phóng thích Clo, gây ngộp thở, ngộ độc cho người dùng.
Tránh cong, vênh, sứt, mẻ
Cũng theo tiến sĩ Quân, nhiều cơ sở sản xuất còn dùng nhựa kém chất lượng, nhựa tái sinh để sản xuất các đồ đựng, bảo quản thực phẩm. Khi bị tác động bởi nhiệt độ, hoá chất, nó dễ thôi nhiễm chất độc vào thực phẩm gây độc cho người… Để hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro từ đồ dùng nhựa, không nên dùng những đồ sứt, mẻ, cong, vênh…
Tiến sĩ Lê Hoàng Ninh, Viện trưởng Viện Vệ sinh y tế công cộng TP HCM, cho biết ngay cả những đồ được làm từ nhựa PE, PP, melamine, PEHD… cũng dễ gây độc nếu chúng không còn nguyên hình dáng ban đầu… Các chất phụ gia sử dụng trong công nghiệp hóa dẻo quá nhiều, khó kiểm soát; thường là hỗn hợp của nhiều chất như ổn định, xúc tác, bôi trơn, chống thấm… Khi đồ dùng bị sứt, mẻ, cong, vênh, lớp bảo quản bề mặt đã không còn giữ được tác dụng, có nguy cơ bị phóng thích ra những chất độc hại.
Theo tiến sĩ Nguyễn Cửu Khoa, tốt nhất nên chọn mua những đồ nhựa có độ trong, bóng cao, màu sắc sáng tươi, bề mặt sản phẩm không bị nhám, xước. Hạn chế sử dụng đồ nhựa để đựng thức ăn nóng, chua, cay…
An toàn hay không tùy thuộc nhà sản xuất
Ông Diệp Bảo Cánh, Phó chủ tịch Hiệp hội Nhựa TP HCM, cho biết ở các nước, nguyên liệu sản xuất đồ nhựa thực phẩm có những qui định chặt chẽ (chẳng hạn nhựa PVC hoàn toàn bị cấm). Còn ở Việt Nam đến nay đồ nhựa vẫn chưa được kiểm định chặt chẽ, tốt hay xấu, an toàn hay không đều tùy thuộc nhà sản xuất.
Trong tái chế đồ nhựa, nếu không tuân thủ nghiêm ngặt các quy cách thì sản phẩm sẽ không an toàn. Tuy nhiên, đúng quy cách hay không thì chỉ có nhà sản xuất mới biết.
Trên các đồ dùng nhựa của Việt Nam cũng chưa ghi rõ thành phần và những khuyến cáo. Chẳng hạn, các hộp xốp (dùng để đựng cơm hộp) hiện nay chủ yếu được sản xuất từ nhựa PT. Chúng có thể dùng để đựng thức ăn nhưng phải là đồ nguội, chứ không phải cơm nóng, canh nóng như chúng ta vẫn đang dùng…
Theo Xinhua, các nhà khoa học Mỹ vừa cho biết hóa chất trong một số sản phẩm làm từ chất dẻo có thể gây bệnh hen và thậm chí cả bệnh béo phì. Trong số đó có phthalates – chất được bổ sung vào nhựa PVC để làm mềm sản phẩm, như túi nhựa dùng để đựng máu, huyết thanh, ống thông đường tiểu, găng tay… Chất này cũng có trong đồ chơi trẻ em, giấy dán tường, áo mưa và các loại hóa mỹ phẩm khác. Bang California (Mỹ) vừa thông qua một dự luật cấm sử dụng phthalates trong các sản phẩm chất dẻo cho trẻ dưới 3 tuổi.
Lưu ý khi dùng hộp xốp, đồ nhựa đựng thức ăn
HNMCT) – hiện tại, đầy đủ cửa hàng ăn tiêu dùng hộp xốp, hộp nhựa để đựng thức ăn cho khách với về. Song, không phải người nào cũng biết rằng việc đựng thức ăn hot trong hộp xốp, hộp nhựa gây tác hại không nhỏ tới sức khỏe quý khách.
Đối diện đa dạng nguy cơ
hiện nay, việc cất thức ăn trong hộp xốp, hộp nhựa diễn ra tương đối phổ biến; hầu hết người dùng hài lòng việc này, không để ý rằng điều đó mang thể gây ra tác hại rất to. Theo tấn sĩ Lâm Quốc Hùng (Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế), hộp xốp có thể gây hại tới sức khỏe người dùng do ô nhiễm chì, cadmium giả dụ nguyên liệu sản xuất hộp ko trong sáng và thôi nhiễm styrene, ethylbenzene.
phân tách rõ hơn về vấn đề trên, PGS.TS Nguyễn Duy hưng thịnh (Viện công nghệ sinh vật học và thực phẩm, Đại học Bách khoa Hà Nội) cho rằng: “Khi cho đồ ăn nóng, dầu mỡ hoặc thức ăn có tính chua vào hộp xốp, chất styrene và ethylbenzene sở hữu trong hộp sẽ thoát ra, bám vào thức ăn, gây hại cho sức khỏe khách hàng. Styrene là chất độc với thể gây ung thư và các bệnh về tâm thần như giảm trí tưởng, mất tụ họp, giảm thính giác, thị giác”.
Cảnh báo về tác hại của việc cất đồ ăn bằng hộp nhựa, PGS.TS è cổ Hồng Côn, nguyên giảng viên khoa Hóa học, Đại học công nghệ ngẫu nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội, thông tin: Ở nhiệt độ 70 – 80oC, 1 số phụ gia trong nhựa bắt đầu hòa tan vào thực phẩm. cái hộp fake mang thể đựng chất dioctin phatalat, ảnh hưởng trực tiếp đến giới tính con người. Theo đó, ví như bị nhiễm chất này trong khoảng thời gian dài, các bé trai với thể bị “nữ tính hóa”, vô cơ, còn trẻ thơ nữ với thể dậy thì quá sớm. vì thế, chỉ nên tiêu dùng hộp nhựa đựng đồ ăn nguội, ko được sử dụng để chứa nước canh, cơm đang hot.
“Dùng hộp nhựa để chứa thức ăn nóng là điều tối kỵ. Đồ ăn càng hot thì hàm lượng monostyren (một chất độc) trong nhựa PS giải phóng ra càng đa dạng, gây tổn hại đến gan, gây phổ quát bệnh khác. không chỉ mang nhiệt độ cao, dòng nhựa này lúc gặp dầu mỡ, muối, axít… Sẽ gây ra độc tố”, chuyên gia này đãi đằng lo ngại.
không lạm dụng
Để bảo đảm an toàn cho sức khỏe, những chuyên gia khuyến cáo khách hàng không dùng hộp xốp cất các chiếc thức ăn, đồ uống đang nóng, thức ăn sở hữu phổ thông mỡ, dầu ăn, nước sôi, đồ chua (dưa muối, sa lát trộn dấm, nước chanh…). nếu bất đắc dĩ phải tiêu dùng hộp xốp thì chỉ chứa các đồ nguội, lạnh; nhưng đó là việc có tính trợ thì, ko được để kéo dài. không tiêu dùng hộp nhựa thông thường để cất thức ăn nóng hoặc để hâm thức ăn trong lò vi sóng mà nên thay bằng những chiếc hộp dùng nhựa đặc, sở hữu tính chịu nhiệt cao, rẻ nhất là chiếc được yêu cầu phục vụ lò vi sóng.
Theo Cục An toàn thực phẩm, trong trường hợp nhu yếu, người sử dụng chỉ dùng hộp nhựa, hộp xốp có xuất xứ duyên cớ rõ ràng, dùng theo đúng hướng dẫn và khuyến cáo của nhà sản xuất; và chỉ nên sử dụng để chứa đồ ăn nguội hoặc sở hữu nhiệt độ dưới 70%, ko sử dụng để cất các mẫu đồ ăn hot, sở hữu phổ biến mỡ hay nước sôi.
đổi thay lề thói là điều ko dễ, nhất là khi các loại hộp xốp, hộp nhựa, túi nilon hiện mang giá thấp, đang được tiêu dùng hằng ngày. ngoài ra, đã tới khi người dân cần cương quyết đổi thay thói quen với hại đấy để kiểm soát an ninh sức khỏe của bản thân và gia đình. Bước đầu là hạn chế dùng, sau đấy chiếc bỏ hoàn toàn việc dùng túi nilon, hộp xốp, hộp nhựa được cung cấp trong khoảng nhựa tái chế. Thay vào đó, nên dùng đồ sử dụng được khiến cho trong khoảng sứ, thủy tinh hoặc những vật liệu thân thiện sở hữu môi trường như túi giấy, túi mây, tre…
không chỉ mang những mẫu hộp, túi, người dân cần tự giác nâng cao tinh thần, bổn phận trong việc chọn lựa, dùng đồ gia dụng nói chung.
Nên chọn tậu hộp chứa thức ăn bằng nhựa hay hộp thuỷ tinh?
Nên chọn mua hộp nhựa hay hộp thuỷ tinh để chứa thức ăn, là câu hỏi của không ít người tiêu dùng đang nghi vấn. Để có thể lựa chọn được hộp cất thức ăn thích hợp, còn tùy vào sở thích và sự lựa chọn của từng người. Tham khảo ngay bài viết sau, để hiểu rõ hơn về điểm mạnh và nhược điểm của hai loại hộp này nhé!
Hộp thực phẩm bằng nhựa
Công dụng:
Hộp chứa thức ăn bằng nhựa mang công dụng chính là đựng các thực phẩm như: cơm, rau, củ, quả, những loại trái cây khác… bên cạnh đó, hộp chứa thức ăn còn với phổ thông công dụng khác như:
- chứa đồ khô: café, muối, con đường, kẹo, bánh, những mẫu hạt…
- Ngăn chặn bụi bẩn hoặc tác động trong khoảng bên ngoài bám vào thức ăn.
- dùng để bảo quản thức ăn trong tủ lạnh, giữ cho thức ăn được tươi ngon.
- Hoặc sở hữu thể cất đủ loại thức ăn lúc bạn cần yếu với đi khiến cho, đi học hay đi dã ngoại…

Hộp đựng thực phẩm nhựa 1.05 lít JCJ HN005 có nhiều công dụng
Ưu điểm:
- Giá thành rẻ, mẫu mã đa dạng, dễ tìm mua ở các cửa hàng.
- Gọn, nhẹ, dễ sử dụng và cất giữ.
- Sở hữu nhiều tiện ích nổi bật như: hộp có nắp, nắp có khóa, nắp có van thoát hơi, có thể sử dụng trong lò vi sóng…
- Không dễ vỡ khi bị rơi.
- Thân thiện với người dùng, đặc biệt là trẻ em.

Bộ 3 hộp đựng thực phẩm nhựa Thái Lan 500 ml Pioneer HN003-3 gọn nhẹ, dễ sử dụng
Vậy có nên dùng hộp nhựa đựng thức ăn nóng hay không?
Việc sử dụng hộp nhựa để đựng thức ăn nóng có thể an toàn, nhưng cần tuân thủ một số nguyên tắc và hạn chế để đảm bảo sự an toàn thực phẩm và tránh tiềm ẩn nguy cơ.
Dưới đây là một số hướng dẫn quan trọng:
- Chọn loại nhựa phù hợp: Nếu bạn đang sử dụng hộp nhựa cho thức ăn nóng, hãy chắc chắn rằng nhựa được sử dụng là loại an toàn cho việc tiếp xúc với thức ăn nóng. Loại nhựa thích hợp nhất thường là polypropylene (PP) vì nó chịu nhiệt tốt hơn và ít có khả năng tiết ra các chất độc hại.
- Không sử dụng lại những hộp một lần dùng: Nếu bạn sử dụng hộp nhựa dùng một lần để đựng thức ăn nóng, hãy chắc chắn rằng bạn chỉ sử dụng chúng một lần và sau đó loại bỏ. Tái sử dụng những hộp này có thể dẫn đến sự thay đổi cấu trúc của nhựa và có thể giảm đi tính an toàn thực phẩm.
- Không sử dụng trong lò vi sóng nếu không được đánh dấu: Nếu bạn muốn sử dụng hộp nhựa trong lò vi sóng để hâm nóng thức ăn, hãy chắc chắn rằng hộp được đánh dấu là an toàn cho việc này. Một số hộp nhựa không được thiết kế để chịu được nhiệt độ cao và có thể gây ra nguy cơ chảy nhựa vào thức ăn hoặc làm biến đổi cấu trúc nhựa.
- Kiểm tra hỏng hóc: Trước khi sử dụng, hãy kiểm tra kỹ hộp nhựa để đảm bảo rằng nó không bị rách, nứt, hoặc có dấu hiệu bất kỳ hỏng hóc nào. Những hộp bị hỏng có thể gây rò rỉ thức ăn hoặc không đảm bảo an toàn thực phẩm.
- Tránh tiếp xúc quá lâu với thức ăn nóng: Dù bạn sử dụng loại nhựa an toàn nhất, vẫn nên tránh tiếp xúc quá lâu với thức ăn nóng, đặc biệt là trong lò vi sóng, để tránh làm biến đổi cấu trúc nhựa và nguy cơ thực phẩm bị ô nhiễm.
Tóm lại, việc sử dụng hộp nhựa để đựng thức ăn nóng có thể an toàn nếu bạn tuân thủ các nguyên tắc và hướng dẫn trên. Tuy nhiên, nếu bạn có sự lựa chọn, hãy xem xét sử dụng các loại hộp chịu nhiệt khác như thủy tinh hoặc thép không gỉ để đảm bảo an toàn tối đa cho thực phẩm của bạn.
Nhược điểm:
- Dễ bám mùi, bị ố màu thức ăn, khó vệ sinh sau khi sử dụng.
- Không phải hộp nhựa nào cũng dùng được trong lò vi sóng.
- Giữ nhiệt không tốt, không dùng được trong lò nướng.
- Ảnh hưởng đến sức khỏe khi dùng lâu.
- Có thể ảnh hưởng đến môi trường, do nhựa không thể tái chế sử dụng.